Thứ Sáu, 31 tháng 5, 2013

Cách chế biến món nướng an toàn- Mẹo làm món nướng ngon nhất

Cách làm cho than không bùng lửa và thịt không bị cháy sém
 Khi nướn thịt ta thường thấy lửa bùng cháy và cháy sém thịt. Để không bị bùng lửa hoặc cháy sém khi nướng ta có thể làm theo cách sau:
- Cắt bỏ hết phần mỡ mà ta nhìn thấy của miếng thịt trước khi đưa vào vỉ nướng bởi vì khi nướng mỡ sẽ tan chảy và khi tiếp xúc với lửa nó sẽ cháy gây cháy sém miếng thịt nướng.
-Khi than đã nóng, ta dồn than ra cạnh ngoài của vỉ nhưng vẫn để thịt ở giữa của vỉ nướng này. Bằng cách như vậy vẫn giữ được nhiệt độ nhưng nếu có thứ gì nhỏ giọt xuống cũng không nhỏ vào than. Trở thịt thường xuyên để thịt không bị cháy, giữ thịt cách nguồn nhiệt khoảng 15cm-20c. 
- Một cách khác để thịt không bị cháy sém là gói vỉ nướng (hoặc thịt) bằng giấy nhôm để ngọn lửa không thể tiếp xúc với thịt.

Dùng nước sốt ướp thịt
Nước sốt giúp cho thực phẩm ngon hơn và nhiều dinh dưỡng hơn. Không những thế, nếu dùng nước sốt đúng cách ta có thể tránh được nhưungx chất có hại cho sức khỏe khi nướng.
Ta nên ướp thịt tối thiểu 30 phút có thể giảm số lượng hợp chất HCAs hình thành trên thịt. Ngoài ra nước sốt cây hương thảo đặc biệt hiệu quả. Nước sốt chanh và giấm cũng rất có tác dụng. Nhưng cũng nên cẩn thận với các loại nước sốt sệt và ngọt vì chúng dễ bị cháy, khiến thịt cũng bị ảnh hưởng.
Làm thịt chín trước khi nướng
Ta nên làm chín thịt trên bếp hoặc trong lò vi sóng trước khi nướng. Như vậy, bạn vẫn có được hương vị hấp dẫn của món nướng, đồng thời thịt tiếp xúc với các điều kiện hiểm nguy tiềm tàng trong thời gian ngắn hơn. (Lưu ý là bạn nên nhanh chóng đưa thịt từ bếp hoặc lò vi sóng lên vỉ nướng để vi khuẩn không có thời gian phát triển).
Chọn loại thực phẩm ít mỡ để nướng.

Thịt gà hoặc cá có ít mỡ, thịt được cắt nhỏ sẽ giảm thời gian nướng. Giải pháp an toàn hơn nữa là nướng các loại rau củ quả. Vì chúng không chứa các thành phần của thịt động vật nên không có nguy cơ hình thành HCAs và PAHs. Hơn nữa, hương vị của chúng cũng rất ngon !

Chúc các bạn ngon miệng !


Mẹo chọn ngao, sò, ốc ngon- Cách chọn ngao, sò, ốc ngon nhất

1) Cách chọn sò huyết
Sò huyết là một loại hải sản bổ dưỡng và cũng là món ăn khoái khẩu của nhiều người, đặc biệt là dùng kèm trong món lẩu. Tuy nhiên, để chọn mua được sò tươi, ngon không phải dễ dàng. Thậm chí nhiều người khi đi mua sò thì cứ thấy con to là chọn nhưng thực tế những con như thế chưa chắc đã ngon hơn những con nhỏĐây là một số đặc điểm cần lưu ý
Sò huyết ngon là con phải lớn vừa ăn, không quá to cũng không quá nhỏ. Con nhỏ quá khi chế biến sẽ bị teo ngắt lại (nhất là nướng sò, con nhỏ quá thịt teo lại chẳng còn được là bao), còn con lớn dễ bị dai. 
Sò huyết

- Muốn lựa sò còn tươi, chị em để ý những rổ sò có nhiều con sò thò lưỡi ra ngoài là lứa sò đó còn tươi sống.
- Nếu có thời gian bạn nên lựa từng con. Nếu sò ngậm miệng, chị em vẫn có thể biết được sò sống hay chết bằng cách ngửi sò, nếu có mùi hôi thì tuyệt đối không mua !
2) Ngao 
Khi mua ngao, ta nên chọn những con vỏ còn cứng và đóng chặt miệng. Dùng tay tách thử vỏ ngao, nếu có thể dễ dàng tách chúng ra tức là ngao chết. Cũng có những con ngao còn sống mà miệng của chúng lại mở ra. Lúc này, dùng tay chạm vào chúng, nếu thấy ngao di chuyển hoặc miệng khép lại, tức là ngao còn tươi sống.
Ngao
 3) Chọn Ốc
Ốc ngon có mày nằm sát bên ngoài, khi ta đụng tay vào, mày khép lại. Ngược lại, mày thụt sâu vào trong là ốc không ngon. Ốc chết có mùi rất khó chịu.

4) Cách làm sạch ngao, sò, ốc
Với ngao, sò:
- Mua ngao, sò về sau khi rửa sạch bên ngoài, chị em pha thêm một chậu nước muối nhạt có độ mặn như nước biển. Xắt khoảng 2 quả ớt bỏ vào chậu nước sau đó bỏ sò, ngao vào ngâm. Ngâm độ 1-2 tiếng, sò và ngao sẽ nhả hết bùn cát ra.

Với ốc:
- Đối với ốc, chị em có thể làm sạch bùn bằng cách: Ngâm ốc trong một chậu kim loại có chứa ít nước và thả một số đồ dùng bằng kim loại vào như: dao thái rau, thìa, đũa, dĩa… vào khoảng chừng 2-3 tiếng, khi ốc ngửi phải các đồ dùng bằng kim loại này chúng sẽ nhả bùn ra rất nhanh và sạch.

- Hoặc sử dụng nước vo gạo ngâm ốc mua từ chợ về (hoặc được bắt từ dưới sông lên) khoảng 1-2 tiếng, tất cả chất bùn trong miệng ốc sẽ tự động nhả ra và vón thành từng mảng chất nhầy, sau đó chị em chỉ cần rửa lại với nước sạch và chế biến thường tình.
- Ngoài ra với những loại sò lớn như: sò dương, sò điệp, ốc đỏ… chị em nên tách sò ra rửa sạch rồi mới cho lại vào vỏ để chế biến.
Xem thêm tại: món ngon miền bắc | món ngon miền nam | món ngon miền trung



Mẹo chọn ngao, sò, ốc ngon- Cách chọn ngao, sò, ốc ngon nhất

1) Cách chọn sò huyết
Sò huyết là một loại hải sản bổ dưỡng và cũng là món ăn khoái khẩu của nhiều người, đặc biệt là dùng kèm trong món lẩu. Tuy nhiên, để chọn mua được sò tươi, ngon không phải dễ dàng. Thậm chí nhiều người khi đi mua sò thì cứ thấy con to là chọn nhưng thực tế những con như thế chưa chắc đã ngon hơn những con nhỏĐây là một số đặc điểm cần lưu ý
Sò huyết ngon là con phải lớn vừa ăn, không quá to cũng không quá nhỏ. Con nhỏ quá khi chế biến sẽ bị teo ngắt lại (nhất là nướng sò, con nhỏ quá thịt teo lại chẳng còn được là bao), còn con lớn dễ bị dai. 
Sò huyết

- Muốn lựa sò còn tươi, chị em chú ý những rổ sò có nhiều con sò thò lưỡi ra ngoài là lứa sò đó còn tươi sống.
- Nếu có thời gian bạn nên lựa từng con. Nếu sò ngậm miệng, chị em vẫn có thể biết được sò sống hay chết bằng cách ngửi sò, nếu có mùi hôi thì tuyệt đối không mua !
2) Ngao 
Khi mua ngao, ta nên chọn những con vỏ còn cứng và đóng chặt miệng. Dùng tay tách thử vỏ ngao, nếu có thể dễ dàng tách chúng ra tức là ngao chết. Cũng có những con ngao còn sống mà miệng của chúng lại mở ra. Lúc này, dùng tay chạm vào chúng, nếu thấy ngao di chuyển hoặc miệng khép lại, tức là ngao còn tươi sống.
Ngao
 3) Chọn Ốc
Ốc ngon có mày nằm sát bên ngoài, khi ta đụng tay vào, mày khép lại. Ngược lại, mày thụt sâu vào trong là ốc không ngon. Ốc chết có mùi rất khó chịu.

4) Cách làm sạch ngao, sò, ốc
Với ngao, sò:
- Mua ngao, sò về sau khi rửa sạch bên ngoài, chị em pha thêm một chậu nước muối nhạt có độ mặn như nước biển. Xắt khoảng 2 quả ớt bỏ vào chậu nước sau đó bỏ sò, ngao vào ngâm. Ngâm độ 1-2 tiếng, sò và ngao sẽ nhả hết bùn cát ra.

Với ốc:
- Đối với ốc, chị em có thể làm sạch bùn bằng cách: Ngâm ốc trong một chậu kim loại có chứa ít nước và thả một số đồ dùng bằng kim loại vào như: dao thái rau, thìa, đũa, dĩa… vào khoảng chừng 2-3 tiếng, khi ốc ngửi phải các đồ dùng bằng kim loại này chúng sẽ nhả bùn ra rất nhanh và sạch.

- Hoặc sử dụng nước vo gạo ngâm ốc mua từ chợ về (hoặc được bắt từ dưới sông lên) khoảng 1-2 tiếng, tất cả chất bùn trong miệng ốc sẽ tự động nhả ra và vón thành từng mảng chất nhầy, sau đó chị em chỉ cần rửa lại với nước sạch và chế biến bình thường.
- Ngoài ra với những loại sò lớn như: sò dương, sò điệp, ốc đỏ… chị em nên tách sò ra rửa sạch rồi mới cho lại vào vỏ để chế biến.
Xem thêm tại: món ngon miền bắc | món ngon miền nam | món ngon miền trung



Cách ướp nước sốt với đồ nướng - Mẹo ướp gia vị đồ nướng


Những cách dưới đây sẽ giúp cho món thịt nướng của bạn thơm ngon hơn rất nhiều với gia vị là nước sốt.

Nước sốt pha sẵn

Các loại này thường bán phổ biến ở các siêu thị. Nó được người dùng ưa chuộng vì tính tiện dụng cao. Loại nước sốt thường được pha chế từ đường và các gia vị khác để tạo ra mùi vị đặc biệt. Đường sẽ làm món nướng thêm dịu ngọt nhưng ta cần chú ý như sau: đường rất dễ cháy gây ra vị đắng và ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. Do vậy khi sử dụng cần chú ý để tránh gây hại cho sức khỏe


Nước sốt hợp vệ sinh

Nếu bạn muốn để dành một ít nước sốt tưới lên thịt khi dọn ăn thì phải nhớ để riêng trước khi phết lên thịt sống. Hoặc nếu bạn lỡ quên, nên đun sôi nước sốt còn lại để bảo đảm vệ sinh. 



Khi nào tưới nước sốt?

Nước sốt nhiều đường có thể làm cháy lớp ngoài của thịt rất nhanh trước khi thịt chín. Vì vậy, nên nướng thịt trước 5 đến 10 phút rồi mới phết nước sốt. Nếu không có cọ lông chuyên dùng phết nước sốt lên món nướng có thể thay bằng cụm lá chuối hoặc thân củ hành tươi.

Vị ngọt của nước sốt thường được chế từ đường trắng, đường nâu, mật ong, mật mía, mật bắp, đường hóa học fructose, mứt dẻo, nước ép trái cây và nước sốt cà chua.


Nguồn: Internet
Xem thêm tại: món ngon miền bắc | món ngon miền nam | món ngon miền trung

Giới thiệu các món lẩu Việt ngon

Tùy vào mỗi vùng miền, mỗi văn hóa, tính cách con người mà văn hóa ẩm thực có sự đa dạng đặc trưng riêng. Do nước ta có khí hậu nhiệt đới, rau của quả và các loại thức ăn đa dạng nên ẩm thực cũng rất đa dạng. Sự đa dạng về ẩm thực, tính cách con người Việt nam được thể hiện một phần qua món lẩu. Lẩu là món ăn phổ biến của người Việt nam từ Bắc tới Nam. 

Mặc dù lẩu không phải là món ăn truyền thống của Việt Nam như phở, bún, hay cốm, bánh trưng hoặc bánh tẻ... nhưng  nguyên liệu, cách chế biến cách thưởng thức món ăn này đều được biến rất đa dạng và sáng tạo để phù hợp với đặc tính khí hậu, văn hóa đất nước và con người Việt Nam qua từng vùng miền
Lẩu bò

Ta đã biết Việt Nam là một nước nông nghiệp , với khí hậu nhiệt đới. Chúng ta có rất nhiều loại rau nhiệt đới cũng như đa dạng các loại thịt bổ dưỡng mà lại ngon. Hơn nữa, các món lẩu còn có sự kết hợp của nhiều loại rau ghém, rau sống ăn kèm. Chính do sự đa dạng của các loại rau đã mang đến hương vị ngon ngọt và mát khi ăn kèm với các thực phẩm khác. Ngoài rau, lẩu còn hấp dẫn bởi vị ngọt thơm của các loại thịt, cá, tôm, ốc và phần ăn kèm theo như miến, mì trứng, bún gạo, mì tôm…
Lẩu cá
Trước khi món lẩu du nhập vào nước ta, người Việt cũng đã có thói quen thưởng thức món ăn nóng từ mì,  miến,... ăn kèm rau và nước dùng ngọt như món: phở, bún hay món hẩu lốn... Có lẽ cho nên mà nhiều nguồn tài liệu cho rằng, lẩu là món ăn có nguồn gốc và là sự sáng tạo về cách chế biến, cách thưởng từ món hẩu lốn (hay một loại mì nước nào đó).
Tuy nhiên, với nhiều loại gia vị, rau, nấm, măng, khoai môn, thịt, thủy hải sản và các dạng nước dùng chuyên biệt, lẩu được người Việt ta ưa chuộng và càng một phát triển đa dạng hơn rất nhiều. Qua thời gian, vẫn là kiểu chế biến và phong thái thưởng thức như ban đầu, nhưng lẩu đã từng bước đa dạng hơn về hương vị cũng như nguyên liệu để chế biến cho từng món.
Lẩu hải sản

Kinh tế phát triển cũng kéo theo sự thay đổi khẩu vị của mỗi người, các món lẩu cho nên cũng được cải biến hơn cho phù hợp. Khi mới ra đời, phổ biến nhất là các món lẩu thủy hải sản, đặc biệt là lẩu cá, lẩu cua, tôm, mực,... Ngày nay, có rất nhiều món lẩu mới là sự kết hợp từ những nguyên liệu thịt “sang” hơn như lẩu bò, lẩu mắm, lẩu hoa xuân... 
Lẩu vịt om sấu

Lại nói đến cung cách thưởng thức, vào mỗi dịp gia đình, bạn bè đoàn tụ, có lẽ người ta sẽ nghĩ đến món lẩu trước tiên. Món lẩu rất được ưa thích vào mùa đông bởi nó đem lại không khí vừa ấm bụng vừa phù hợp để ngồi quây quần đông người. Cả gia đình, người thân, bạn bè bên nồi lẩu đang nóng hổi, nghi ngút khói, cùng nhau thưởng thức những miếng thịt, món rau vừa chín tới, hay bát nước dùng đủ các vị ngon ngọt, đậm đà, chua cay... Không khí ấy, cách thưởng thức ấy dường như đã khiến món lẩu thêm hấp dẫn với người Việt Nam hay cũng là để dân ta giới thiệu với các bạn nước ngoài về nét đẹp, sự phong phú trong văn hóa ẩm thực Việt.
Lẩu cua
Ẩm thực Việt Nam còn coi trọng yếu tố bổ dưỡng, vì vậy việc chế biến các món ăn từ nguyên liệu tươi sống cũng là một yếu tố khiến món lẩu vừa ngon lại vừa bổ. Những kết hợp từ thịt gà ngải cứu (giúp giải nhiệt cơ thể), lẩu nấm (tăng cường miễn dịch, giải độc)... là một minh chứng rất chính xác và cụ thể về việc chế biến món ăn như những bài thuốc có lợi cho sức khỏe.
Lẩu mắm nam bộ

Tuy cùng mang những đặc trưng chung của ẩm thực Việt nhưng mỗi miền trên đất nước ta lại mang có những loại lẩu mang hương vị đặc trưng của vùng miền đó. Người Bắc thường chuộng các loại lẩu vịt, lẩu nấm...miền Nam lại nổi bật với lẩu cá kèo, lẩu mắm; miền Trung phổ biến nhất với các loại lẩu hải sản.
Lẩu cá kèo

Việt Nam có rất nhiều món ăn truyền thống thể hiện nét đẹp trong đời sống văn hóa  ẩm thực cũng như vẻ đẹp tâm hồn người Việt.
 Chúc các bạn ngon miệng !
Xem thêm tại: món ngon miền bắc | món ngon miền nam | món ngon miền trung

Giới thiệu các món lẩu Việt ngon

Tùy vào mỗi vùng miền, mỗi văn hóa, tính cách con người mà văn hóa ẩm thực có sự đa dạng đặc trưng riêng. Do nước ta có khí hậu nhiệt đới, rau của quả và các loại thức ăn đa dạng nên ẩm thực cũng rất đa dạng. Sự đa dạng về ẩm thực, tính cách con người Việt nam được thể hiện một phần qua món lẩu. Lẩu là món ăn phổ biến của người Việt nam từ Bắc tới Nam. 

Mặc dù lẩu không phải là món ăn truyền thống của Việt Nam như phở, bún, hay cốm, bánh trưng hoặc bánh tẻ... nhưng  nguyên liệu, cách chế biến cách thưởng thức món ăn này đều được biến rất đa dạng và sáng tạo để phù hợp với đặc tính khí hậu, văn hóa đất nước và con người Việt Nam qua từng vùng miền
Lẩu bò

Ta đã biết Việt Nam là một nước nông nghiệp , với khí hậu nhiệt đới. Chúng ta có rất nhiều loại rau nhiệt đới cũng như đa dạng các loại thịt bổ dưỡng mà lại ngon. Hơn nữa, các món lẩu còn có sự kết hợp của nhiều loại rau ghém, rau sống ăn kèm. Chính do sự đa dạng của các loại rau đã mang đến hương vị ngon ngọt và mát khi ăn kèm với các thực phẩm khác. Ngoài rau, lẩu còn hấp dẫn bởi vị ngọt thơm của các loại thịt, cá, tôm, ốc và phần ăn kèm theo như miến, mì trứng, bún gạo, mì tôm…
Lẩu cá
Trước khi món lẩu du nhập vào nước ta, người Việt cũng đã có thói quen thưởng thức món ăn nóng từ mì,  miến,... ăn kèm rau và nước dùng ngọt như món: phở, bún hay món hẩu lốn... Có lẽ vì thế mà nhiều nguồn tài liệu cho rằng, lẩu là món ăn có nguồn gốc và là sự sáng tạo về cách chế biến, cách thưởng từ món hẩu lốn (hay một loại mì nước nào đó).
Tuy nhiên, với nhiều loại gia vị, rau, nấm, măng, khoai môn, thịt, thủy hải sản và các dạng nước dùng chuyên biệt, lẩu được người Việt ta ưa chuộng và ngày càng phát triển đa dạng hơn rất nhiều. Qua thời gian, vẫn là kiểu chế biến và phong thái thưởng thức như ban đầu, nhưng lẩu đã từng bước đa dạng hơn về hương vị cũng như nguyên liệu để chế biến cho từng món.
Lẩu hải sản

Kinh tế phát triển cũng kéo theo sự thay đổi khẩu vị của mỗi người, các món lẩu vì thế cũng được cải biến hơn cho phù hợp. Khi mới ra đời, phổ biến nhất là các món lẩu thủy hải sản, đặc biệt là lẩu cá, lẩu cua, tôm, mực,... Ngày nay, có rất nhiều món lẩu mới là sự kết hợp từ những nguyên liệu thịt “sang” hơn như lẩu bò, lẩu mắm, lẩu hoa xuân... 
Lẩu vịt om sấu

Lại nói đến cung cách thưởng thức, vào mỗi dịp gia đình, bạn bè đoàn tụ, có lẽ người ta sẽ nghĩ đến món lẩu trước tiên. Món lẩu rất được ưa thích vào mùa đông bởi nó đem lại không khí vừa ấm bụng vừa phù hợp để ngồi quây quần đông người. Cả gia đình, người thân, bạn bè bên nồi lẩu đang nóng hổi, nghi ngút khói, cùng nhau thưởng thức những miếng thịt, món rau vừa chín tới, hay bát nước dùng đủ các vị ngon ngọt, đậm đà, chua cay... Không khí ấy, cách thưởng thức ấy dường như đã khiến món lẩu thêm hấp dẫn với người Việt Nam hay cũng là để dân ta giới thiệu với các bạn nước ngoài về nét đẹp, sự phong phú trong văn hóa ẩm thực Việt.
Lẩu cua
Ẩm thực Việt Nam còn coi trọng yếu tố bổ dưỡng, vì vậy việc chế biến các món ăn từ nguyên liệu tươi sống cũng là một yếu tố khiến món lẩu vừa ngon lại vừa bổ. Những kết hợp từ thịt gà ngải cứu (giúp giải nhiệt cơ thể), lẩu nấm (tăng cường miễn dịch, giải độc)... là một minh chứng rất chính xác và cụ thể về việc chế biến món ăn như những bài thuốc có lợi cho sức khỏe.
Lẩu mắm nam bộ

Tuy cùng mang những đặc trưng chung của ẩm thực Việt nhưng mỗi miền trên đất nước ta lại mang có những loại lẩu mang hương vị đặc trưng của vùng miền đó. Người Bắc thường chuộng các loại lẩu vịt, lẩu nấm...miền Nam lại nổi bật với lẩu cá kèo, lẩu mắm; miền Trung phổ biến nhất với các loại lẩu hải sản.
Lẩu cá kèo

Việt Nam có rất nhiều món ăn truyền thống thể hiện nét đẹp trong đời sống văn hóa  ẩm thực cũng như vẻ đẹp tâm hồn người Việt.
 Chúc các bạn ngon miệng !
Xem thêm tại: món ngon miền bắc | món ngon miền nam | món ngon miền trung

Cách nấu cá rô đồng- Cách làm cá rô kho tộ ngon

Chỉ với những con cá rô đồng và một số gia vị phụ gia khác dễ kiếm, ta đã có thể chế biến được món cá rô kho tộ thơm ngon cho bữa cơm hàng ngày của gia đình.

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu:
- 300 g cá rô lựa loại vừa nhưng tốt nhất là chọn loại mập và dày thịt
- Gia vị gốm có: Tiêu, muối, đường, bột ngọt, tỏi, dầu ăn, nước mắm.

Bước 2: Cách làm như sau:
- Cá rô, rửa sạch, đánh sạch vảy,sau đó khứa vài đường trên mình cá cho nó dễ thấm gia vị, để ráo, ướp khoảng: 1 thìa cà phê tiêu, 2 thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa súp tỏi băm, 2 thìa súp nước mắm, tỏi băm nh.
 Đợi khoảng 30 phút cho cá thấm đều gia v

- Nồi đất để nóng cho 2 thìa súp dầu, 2 thìa súp đường quậy tan, để lửa vừa phải. Đường ngả màu vàng cho cá vào đảo nhanh tay và trở đều.
- Cho nước lạnh ngập mặt, để lửa riu riu. Khoảng 15 - 20 phút sau thì cá chín, lúc này nó có màu vàng nâu, nước cá sâm sấp, kẹo lại. Nêm lại và bỏ thêm gai vị cho vừa ăn, có thể thêm tiêu, ớt cho thơm.
 Chúc các bạn ngon miệng !
Xem thêm tại: món ngon miền bắc | món ngon miền nam | món ngon miền trung

Đặc sản rượu Mông Pê của Điện Biên Phủ

“Mông pê”- theo tiếng phổ thông dịch ra nghĩa là “người Mông ta”. Tức là Rượu Mông Pê nghĩa là rượu của người Mông ta. Tuy mang cái tên như vậy nhung loại rượu này chủ yếu được sản xuất  bởi đồng bào Mông Tủa Chùa, Điện Biên và chỉ có ở Tủa Chùa mới nấu được thứ rượu này.


Tủa Chùa là vùng đất được coi là "tiểu Hà Giang" của Việt Nam. Nó có tới 70% diện tích đất tự nhiên là núi đá vôi và khoảng 80% dân số là người Mông. Trước đây, khu vực này không chỉ nổi tiếng là căn cứ địa cách mạng trong thời kỳ kháng chiến, mà còn nổi tiếng bởi đặc sản nhậu như rượu và dê. Người Điện Biên hầu như ai cũng biết đến câu "Rượu Mông Pê, dê Tủa Chùa". Người Mông Tủa Chùa thật thà, giản dị, hiếu khách. Mỗi khi có khách đến nhà, dù lạ hay quen, chủ nhà đều mang rượu ra mời. Chỉ cần nhấp môi giọt rượu đầu tiên là ta đã cảm nhận thấy hương vị hoang dã của núi rừng miền Bắc, sự nồng hậu của chủ nhân làm ra nó.

 




 Rượu Mông Pê có màu vàng như mật ong, có hương vị đặc trưng của ngô được trồng trên đá hòa trộn với mùi hương của cây lá, núi rừng, là loại rượu có nồng độ cao, uống bốc, nhanh say, nhưng ta vẫn có cảm giác dịu êm. Để có được thứ rượu thơm ngon này là cả một quy trình rất công phu, người nấu phải tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt về nguồn nước, ngô, men, dụng cụ nấu, cộng với kinh nghiệm gia truyền và tâm huyết bỏ vào sản phẩm.


Nguyên liệu để làm Rượu Mông Pê được nấu từ những hạt ngô nếp đầu mùa, hạt ngô phải đều tăm tắp. Đặc biệt là khi nấu cơm ngô thì không không theo cách thông thường mà sử dụng phương pháp hấp cách thủy, thời gian hấp khoảng chừng 5 đến 6 giờ trên bếp củi. Khi hạt ngô nở, người ta tãi ra trên lá, hoặc nong, nia chờ nguội mới rắc men. Men được làm từ loại thảo dược của núi rừng, có vị phòng chống lạnh, trừ cảm, có vị làm cho lưu thông khí huyết, giảm đau nhức khớp, có vị làm cho uống bao nhiêu cũng chẳng đau đầu. Theo như tập quán trước đây, trong gia đình người Mông Tủa Chùa, bí quyết lấy cây thuốc làm men, nấu rượu chỉ truyền cho con gái. Có lẽ xuất phát từ thực tế là người phụ nữ Mông đảm trách chủ yếu công việc bếp núc của gia đình. Việc ủ rượu cũng không giống so với việc nấu rượu thủ công ở những nơi khác. Dụng cụ ủ không phải là vại, chum mà ủ trong các hố dưới lòng đất. Chiếc hố ủ rượu sâu khoảng 0,5-0,8m, được nện chặt, lót lá chuối xung quanh, sau khi đổ nguyên liệu vào lót thêm một lớp lá chuối trên cùng và phủ đất lên. Đúng quy trình rượu phải được ủ ít nhất là 100 ngày mới được đem ra nấu. Theo các cụ già nếu ủ càng lâu, rượu nấu sẽ càng ngon. Tuy nhiên đó chưa phải là tất cả.


Nước để chưng cất rượu Mông Pê cũng là thứ nước không thể lấy từ sông và suối, và càng không thể là thứ nước máy công nghiệp, mà phải là thứ nước được các cô gái Mông kiên nhẫn hứng từng giọt từ những khe trên núi đá. Để đủ nước nấu một mẻ rượu có khi phải hứng nước cả ngày. Rượu nấu trong nồi lớn, dụng cụ chưng cất toàn bằng tre nứa gỗ, không dùng đồ kim loại. Có lẽ cho nên mà rượu Mông Pê khi chưng cất lên không bao giờ mất được hương vị đặc trưng của nó.

Từ bao đời nay,  rượu Mông Pê trên cao nguyên đá Tủa Chùa được sản xuất chủ yếu ở khu vực phía Bắc huyện như: Sính Phình, Tả Phìn, Lao Xả Phình, Tả Sìn Thàng, Sín Chải. Mục đích nấu chỉ để gia đình uống và đãi khách nên số lượng sản xuất ra rất ít. Ngày nay, rượu Mông Pê được nhiều người ưa thích, mà số lượng cũng chẳng nhiều hơn, nên trở thành của hiếm.

Vào mùa Xuân bạn lên với Tủa Chùa, hòa mình trong cái se lạnh của miền cao nguyên đá, trong dòng chảy của mùa xuân vùng sơn cước, bạn sẽ được nghe những điệu khèn da diết, thưởng thức món canh đắng, thịt lợn muối, bát thắng cố nóng hổi và uống những bát rượu Mông Pê sóng sánh, nồng nàn...

Đặc sản rượu Mông Pê của Điện Biên Phủ

“Mông pê”- theo tiếng phổ thông dịch ra nghĩa là “người Mông ta”. Tức là Rượu Mông Pê nghĩa là rượu của người Mông ta. Tuy mang cái tên như vậy nhung loại rượu này chủ yếu được sản xuất  bởi đồng bào Mông Tủa Chùa, Điện Biên và chỉ có ở Tủa Chùa mới nấu được thứ rượu này.


Tủa Chùa là vùng đất được coi là "tiểu Hà Giang" của Việt Nam. Nó có tới 70% diện tích đất tự nhiên là núi đá vôi và khoảng 80% dân số là người Mông. Trước đây, khu vực này không chỉ nổi tiếng là căn cứ địa cách mạng trong thời kỳ kháng chiến, mà còn nổi tiếng bởi đặc sản nhậu như rượu và dê. Người Điện Biên hầu như ai cũng biết đến câu "Rượu Mông Pê, dê Tủa Chùa". Người Mông Tủa Chùa thật thà, giản dị, hiếu khách. Mỗi khi có khách đến nhà, dù lạ hay quen, chủ nhà đều mang rượu ra mời. Chỉ cần nhấp môi giọt rượu trước nhất là ta đã cảm nhận thấy hương vị hoang dã của núi rừng miền Bắc, sự nồng hậu của chủ nhân làm ra nó.

 




 Rượu Mông Pê có màu vàng như mật ong, có hương vị đặc trưng của ngô được trồng trên đá hòa trộn với mùi hương của cây lá, núi rừng, là loại rượu có nồng độ cao, uống bốc, nhanh say, nhưng ta vẫn có cảm giác dịu êm. Để có được thứ rượu thơm ngon này là cả một quy trình rất công phu, người nấu phải tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt về nguồn nước, ngô, men, dụng cụ nấu, cộng với kinh nghiệm gia truyền và tâm huyết bỏ vào sản phẩm.


Nguyên liệu để làm Rượu Mông Pê được nấu từ những hạt ngô nếp đầu mùa, hạt ngô phải đều tăm tắp. Đặc biệt là khi nấu cơm ngô thì không không theo cách thông thường mà sử dụng phương pháp hấp cách thủy, thời gian hấp khoảng chừng 5 đến 6 giờ trên bếp củi. Khi hạt ngô nở, người ta tãi ra trên lá, hoặc nong, nia chờ nguội mới rắc men. Men được làm từ loại thảo dược của núi rừng, có vị phòng chống lạnh, trừ cảm, có vị làm cho lưu thông khí huyết, giảm đau nhức khớp, có vị làm cho uống bao nhiêu cũng chẳng đau đầu. Theo như tập quán trước đây, trong gia đình người Mông Tủa Chùa, bí quyết lấy cây thuốc làm men, nấu rượu chỉ truyền cho con gái. Có lẽ xuất phát từ thực tế là người đàn bà Mông đảm trách chủ yếu công việc bếp núc của gia đình. Việc ủ rượu cũng không giống so với việc nấu rượu thủ công ở những nơi khác. Dụng cụ ủ không phải là vại, chum mà ủ trong các hố dưới lòng đất. Chiếc hố ủ rượu sâu khoảng 0,5-0,8m, được nện chặt, lót lá chuối xung quanh, sau khi đổ nguyên liệu vào lót thêm một lớp lá chuối trên cùng và phủ đất lên. Đúng quy trình rượu phải được ủ ít nhất là 100 ngày mới được đem ra nấu. Theo các cụ già nếu ủ càng lâu, rượu nấu sẽ càng ngon. Tuy nhiên đó chưa phải là tất cả.


Nước để chưng cất rượu Mông Pê cũng là thứ nước không thể lấy từ sông và suối, và càng không thể là thứ nước máy công nghiệp, mà phải là thứ nước được các cô gái Mông kiên nhẫn hứng từng giọt từ những khe trên núi đá. Để đủ nước nấu một mẻ rượu có khi phải hứng nước cả ngày. Rượu nấu trong nồi lớn, dụng cụ chưng cất toàn bằng tre nứa gỗ, không dùng đồ kim loại. Có lẽ vì thế mà rượu Mông Pê khi chưng cất lên không bao giờ mất được hương vị đặc trưng của nó.

Từ bao đời nay,  rượu Mông Pê trên cao nguyên đá Tủa Chùa được sản xuất chủ yếu ở khu vực phía Bắc huyện như: Sính Phình, Tả Phìn, Lao Xả Phình, Tả Sìn Thàng, Sín Chải. Mục đích nấu chỉ để gia đình uống và đãi khách nên số lượng sản xuất ra rất ít. Ngày nay, rượu Mông Pê được nhiều người ưa thích, mà số lượng cũng chẳng nhiều hơn, nên trở thành của hiếm.

Vào mùa Xuân bạn lên với Tủa Chùa, hòa mình trong cái se lạnh của miền cao nguyên đá, trong dòng chảy của mùa xuân vùng sơn cước, bạn sẽ được nghe những điệu khèn da diết, thưởng thức món canh đắng, thịt lợn muối, bát thắng cố nóng hổi và uống những bát rượu Mông Pê sóng sánh, nồng nàn...

Chủ Nhật, 26 tháng 5, 2013

NHỮNG CÁCH NGĂN NGỪA TÀN NHANG ĐƠN GIẢN

Nám tàn nhang là những biểu hiện ngoài da vô cùng phiền toái đối với các chị em, vì muốn xóa chúng đi cũng không hề đơn giản, mà chúng thì lại gây thiếu thẩm mỹ vô cùng quan trọng. Có rất nhiều cách để ngăn chặn sự hình thành của các hắc tố melanin trên da, một nguyên nhân gây ra nám da, nhưng mọi phương pháp đều có thể là con dao hai lưỡi nếu bạn không biết áp dụng đúng cách. cho nên, bên cạnh lựa chọn thương hiệu mỹ phẩm danh tiếng, bạn cũng bỏ túi vài bí quyết sau. Vì vậy nên dù là cách điều trị hay cách phòng tránh thì bạn cũng nên có cho mình một phương pháp đúng cách từ đó mới có hiệu quả bảo vệ da bạn một cách tốt nhất được. 

NHỮNG CÁCH NGĂN NGỪA TÀN NHANG ĐƠN GIẢN

Những cách ngăn ngừa tàn nhang đơn giản



Bôi kem chống nắng

Nếu bạn vẫn phải ra ngoài và tiếp xúc với ánh nắng, thì cách dễ dàng nhất để tìm sự bảo vệ da trước các tia nắng mặt trời là bôi kem chống nắng.

Sản phẩm chăm sóc da có chứa vitamin E rất nên được sử dụng vì nó có chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ da khỏi tia cực tím. Vitamin E cũng đã được chứng minh là khá hiệu quả cho việc giảm nếp nhăn. Và nước chanh được xem như là một phương thuốc hữu ích cho việc làm sáng da do các hắc tố melanin gây ra.


Thực phẩm cải thiện sắc tố

Việc loại bỏ hắc tố melanin bằng các thực phẩm tự nhiên là phương pháp hữu hiệu, kinh tế và an toàn nhất mà bạn nên áp dụng để trị nám. Những loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C có khả năng đặc biệt trong việc ngăn chặn sự hình thành của các hắc tố melanin, giúp làn da sáng hơn và loại bỏ các vết sạm nám.

Bạn có thể hấp thụ loại vitamin này bằng cách ăn nhiều cà chua, cam, bưởi, quả kiwi, dưa chuột… hoặc tự chế các loại mặt nạ trị nám từ cà chua, nha đam, lòng trắng trứng, hay dâu tay… để cải thiện sắc tố cho da.

Việc loại bỏ hắc tố melanin bằng các thực phẩm tự nhiên là phương pháp hữu hiệu, kinh tế và an toàn nhất mà bạn nên áp dụng để trị nám.

Dùng mặt nạ tẩy tế bào chết

Có nhiều loại mặt nạ có thể giúp loại bỏ các hắc tố melanin bằng cách loại bỏ các lớp trên cùng của cấu trúc da, giúp làn da khỏe mạnh tự nhiên. Các loại mặt nạ này chứa thành phần chủ yếu là alpha hydroxy acid, giúp hỗ trợ loại bỏ tế bào da chết.

Có nhiều người lựa chọn phương pháp này vì đạt hiệu quả nhanh chóng sau khi lột mặt nạ, và giá cả cũng phải chăng. Tuy nhiên, việc lạm dụng mỹ phẩm để lột tẩy sắc hắc tố đôi khi sẽ khiến các vết nám tái phát nhanh và nặng hơn, vì làn da khi đó mỏng và dễ bắt nắng hơn. Vì vậy, bạn nên chọn thương hiệu mỹ phẩm đảm bảo và không nên sử dụng thường xuyên.

NHỮNG CÁCH NGĂN NGỪA TÀN NHANG ĐƠN GIẢN

Nám tàn nhang là những bộc lộ ngoài da vô cùng phiền toái đối với các chị em, vì muốn xóa chúng đi cũng không hề đơn giản, mà chúng thì lại gây thiếu thẩm mỹ vô cùng quan trọng. Có rất nhiều cách để ngăn chặn sự hình thành của các hắc tố melanin trên da, một nguyên do gây ra nám da, nhưng mọi phương pháp đều có thể là con dao hai lưỡi nếu bạn không biết áp dụng đúng cách. Vì thế, bên cạnh chọn lọc thương hiệu mỹ phẩm danh tiếng, bạn cũng bỏ túi vài bí quyết sau. Vì vậy nên dù là cách điều trị hay cách phòng tránh thì bạn cũng nên có cho mình một phương pháp đúng cách từ đó mới có hiệu quả bảo vệ da bạn một cách tốt nhất được. 

NHỮNG CÁCH NGĂN NGỪA TÀN NHANG ĐƠN GIẢN

Những cách ngăn ngừa tàn nhang đơn giản



Bôi kem chống nắng

Nếu bạn vẫn phải ra ngoài và tiếp xúc với ánh nắng, thì cách dễ dàng nhất để tìm sự bảo vệ da trước các tia nắng mặt trời là bôi kem chống nắng.

Sản phẩm chăm sóc da có chứa vitamin E rất nên được sử dụng vì nó có chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ da khỏi tia cực tím. Vitamin E cũng đã được chứng minh là khá hiệu quả cho việc giảm nếp nhăn. Và nước chanh được xem như là một phương thuốc hữu ích cho việc làm sáng da do các hắc tố melanin gây ra.


Thực phẩm cải thiện sắc tố

Việc loại bỏ hắc tố melanin bằng các thực phẩm tự nhiên là phương pháp hữu hiệu, kinh tế và an toàn nhất mà bạn nên áp dụng để trị nám. Những loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C có khả năng đặc biệt trong việc ngăn chặn sự hình thành của các hắc tố melanin, giúp làn da sáng hơn và loại bỏ các vết sạm nám.

Bạn có thể hấp thụ loại vitamin này bằng cách ăn nhiều cà chua, cam, bưởi, quả kiwi, dưa chuột… hoặc tự chế các loại mặt nạ trị nám từ cà chua, nha đam, lòng trắng trứng, hay dâu tay… để cải thiện sắc tố cho da.

Việc loại bỏ hắc tố melanin bằng các thực phẩm tự nhiên là phương pháp hữu hiệu, kinh tế và an toàn nhất mà bạn nên áp dụng để trị nám.

Dùng mặt nạ tẩy tế bào chết

Có nhiều loại mặt nạ có thể giúp loại bỏ các hắc tố melanin bằng cách loại bỏ các lớp trên cùng của cấu trúc da, giúp làn da khỏe mạnh tự nhiên. Các loại mặt nạ này chứa thành phần chủ yếu là alpha hydroxy acid, giúp hỗ trợ loại bỏ tế bào da chết.

Có nhiều người chọn lọc phương pháp này vì đạt hiệu quả nhanh chóng sau khi lột mặt nạ, và giá cả cũng phải chăng. Tuy nhiên, việc lạm dụng mỹ phẩm để lột tẩy sắc hắc tố đôi khi sẽ khiến các vết nám tái phát nhanh và nặng hơn, vì làn da khi đó mỏng và dễ bắt nắng hơn. Vì vậy, bạn nên chọn thương hiệu mỹ phẩm đảm bảo và không nên sử dụng thường xuyên.